Để dễ bề cai trị người dân, "Bần cùng hóa" và "Ngu dân hóa" luôn luôn là chính sách của đảng cộng sản.
 
 
Còn đâu tiếng Việt mến yêu
 
Cao Nguyên
 
Sách có câu :" lương sư hưng quốc"
Giờ nhìn xem trong nước ra sao
Bốn mươi năm xã nghĩa thế nào
Cái nền giáo dục đạo tào ra răng?(1)
Dạy và học theo thằng trung quốc
Rằng thì là hồng trước khi chuyên 
Ngày xưa học lễ đầu tiên
Bây giờ chỉ học chữ tiền $ mà thôi 
Khi $ ở đầu môi chót lưỡi
Nơi học đường rác rưởi búa xua
Thầy bà học thói ma cô
Thực hành theo đạo đức hồ chí minh
Thầy đổi điểm gạ tình trò gái
Trò sẵn sàng thoải mái bán dâm
Nam sinh chat sex ầm ầm
Nữ sinh đánh lộn rầm rầm ngoài sân
Thầy đã vậy trò cần gì học
Xã hội càng xuống dốc thảm thương 
Còn đâu đạo lý luân thường 
Con giết cha mẹ vợ chồng đốt nhau
Bọn cầm quyền trước sau quen thói
Bạc với dân, hèn với giặc tàu 
Trồng người hại mấy đời sau
Bảy mươi năm đỏ một màu máu thôi
Hà Nội xưa, cái nôi văn hoá 
Văn vật đâu? Hàng cá hàng tôm 
Trai tằn, gái tục quen mồm
Bún chửi cháo quát cứ nhồm nhoàm nhai
Bệnh háo danh kéo dài bệnh sĩ
Chốn trào quan toàn khỉ đỏ đuôi 
Trăm năm xã nghĩa trồng người 
Người đâu chẳng thấy ! Toàn đười ươi thôi 
Xã nghĩa giáo dục trời ơi 
Hết cải tiến lại cải lui cải lùi
Nạn bằng cấp chợ trời phát ngán
Tao cần bằng , thầy bán tao mua
Cử nhơn như nấm sau mưa, 
Lền khên Tiến sĩ  như rùa đội bia
Kiếm học vị đi hia đội mão
Ngu thì làm tuyên giáo ăn lương
Văn chương chữ nghĩa đầy đường
Tội thay tiếng Việt, đọc thương vô cùng 
Trên đất nước " anh hùng" đầy ngõ
Bọn sai nha cần đỏ hơn chuyên
Nghìn năm văn hiến biến thiên 
Hỡi ơi ! Sự thế đảo điên đã nhiều 
Còn đâu tiếng Việt mến yêu
 
Cao Ngọc Cường
ĐĐSN
 
(1) Bộ Giáo dục đào tạo
 
 

 Phát hành sách kỹ năng sống dạy trẻ ăn cứt gà

 
By on August 25, 2015
Phát hành sách kỹ năng sống dạy trẻ ăn cứt gà
 
Sau khi sách giáo khoa “Thực hành kỹ năng sống cho học sinh lớp 1” xuất bản đợt một do nhóm Tâm Việt Group biên soạn và Nhà Xuất bản Giáo dục phát hành được công luận sôi nổi đón nhận qua bài “Bạn An dũng cảm”, trong đó dạy các em đi qua thảm ve chai vỡ để học tính dũng cảm, Tiến sĩ Phan Quốc Việt, nhà sáng lập nhóm Tâm Việt Group cho biết là sẽ tái bản cuốn sách lần thứ hai do ông chủ biên để đáp ứng nhu cầu hiếu học của quần chúng. Lần tái bản này sẽ thay đổi nội dung bài “Bạn An dũng cảm”, trong đó thay vì dạy An và các em đi trên thảm miểng chai, cô giáo sẽ tiến thêm bước nữa là khuyến khích các em nếm cứt gà để chứng tỏ tinh thần can đảm vượt qua sợ hãi.
Người sáng lập Tâm Việt Group còn cho biết, ngoài việc đi trên thảm thủy tinh, đi trên đinh, lấy kim tiêm tự đâm vào tay, bài học về lòng dũng cảm còn có phần học sinh dùng lưỡi nếm cứt gà. Trẻ nhỏ hiện nay thấy cứt gà là bịt mũi bỏ chạy nên bài học này sẽ giúp trẻ đối diện với sợ hãi.
Theo ông Việt, để học sinh trải nghiệm thực tế, ông đã nghiên cứu kỹ. Theo nguyên tắc sinh học, khi phân vừa ra khỏi cơ thể gà còn nóng bốc hơi thì không sợ bị nhiễm khuẩn. Và bao giờ các thầy cũng dùng loại phân gà sáp mịn màng, không lẫn sạn cát. Như vậy nếm phân gà sáp sẽ không bị lợn cợn, thậm chí còn êm lưỡi. “Đây là kỹ năng sinh tồn và đa số chúng ta chết vì sợ hãi chứ không phải chết vì ngu. Chúng tôi không dạy vệ sinh an toàn mà chúng tôi dạy dũng cảm,” ông nhấn mạnh.
Ts Phan Quốc Việt cho biết đang thử nghiệm ăn cơm với cứt chó rồi dự định viết vào sách.
 
phanquocviet
Tiến sĩ Phan Quốc Việt
 
Trẻ phải thấy chai vỡ thật, phải nếm được mùi vị thật của cứt gà thì mới vượt qua được sợ hãi. Nếu không đối diện với thực tế thì khi chiến tranh, khó khăn, trẻ không biết đối mặt thế nào, ông Việt khẳng định.
“Các bậc phụ huynh không nên biến con trẻ thành những con gà công nghiệp, ép trẻ nhồi nhét lượng kiến thức khổng lồ mà không có kiến thức thực tế nào. Bởi thế nếm cứt gà là hành động thực tiễn giúp trẻ không trở thành gà.” TS Việt cho biết.
TS Lê Anh Sơn (nguyên Phó giám đốc Tâm Việt Group) cho rằng: “Đây là một bài tập được nghiên cứu và biên soạn từ chương trình gốc ở nước ngoài. Bởi thế, họ đã nghiên cứu rất kỹ, đầy đủ và bài bản, vì thế phải khẳng định ngay với bài tập này chẳng gây nguy hiểm gì cho trẻ hết.”
 
2
 
Ts Lê Anh Sơn
 
“Trước khi cho trẻ tập bài tập này các giảng viên thường cố tình làm cho những em này rất sợ bằng cách đánh đập các chú gà ngay trước mặt các em với những thanh âm ghê rợn, khiến gà bắn phân tóe tung sau đó họ bình thản liếm phân gà và khuyến khích học viên làm theo điều này. Các em sẽ cảm nhận được tận cùng nỗi sợ hãi, sau đó được khích lệ và động viên các em rụt rè liếm từng tí một. Khi vượt qua được đoạn đường đó, các em thở phào và sung sướng nhận ra rằng: Ồ, sợ thế mà vẫn còn vượt qua được cơ mà” – TS Sơn nhấn mạnh.
TS Sơn cho biết những trẻ em không được rèn luyện lớn lên, rất nhiều em đỗ đại học nhưng tỷ lệ thất nghiệp thì cũng không nhỏ. Lý do là bởi, các em không có bản lĩnh sợ làm việc nặng nhọc, sợ bắt đầu lại, sợ bị chê cười học ngành đấy mà lại làm ngành khác sợ không dám làm việc không dám cống hiến.
Các tiến sĩ tự tin rằng các bài học thực tế như đi trên thảm thuỷ tinh, đi trên đinh, đâm kim vào tay, và ăn cứt gà của Trung tâm không những rèn luyện cho các em kỹ năng sống, vượt qua sợ hãi mà còn giúp giải quyết nạn thất nghiệp trong cả nước.
Theo TS Việt: “Giáo trình kỹ năng sống hiện nay làm theo kiểu cũ, tức là gộp kiến thức của Sử, Địa, Giáo dục công dân vào. Đó không phải là kỹ năng sống, đấy không phải sinh tồn. Chúng ta cải cách giáo dục, nhưng nếu vẫn làm như cũ thì sẽ không có kết quả mới. Einstein nói rằng làm theo kiểu cũ mà đòi kết quả mới là điên”.
Trên tinh thần của Einstein, ông Việt dự định sắp đến sẽ phát hành phiên bản sách rèn luyện kỹ năng mới trong ấy dạy cách làm thịt chó và ăn thịt chó cho trẻ để dẹp bỏ quan điểm lạc hậu “Trẻ con không được ăn thịt chó”, giúp trẻ tự tin hơn trong ẩm thực, và đặc biệt nhằm giúp các em loại bỏ thái độ uỷ mị tiểu tư sản, làm tổn hại đến kỹ năng sinh tồn của mình như hình ảnh dưới đây:
 
3
 
“Chúng ta đang cải cách giáo dục thì nên áp dụng một cách khoa học, nếu cứ ôm mãi tư duy cũ thì sẽ không bao giờ đem lại kết quả khả quan như ý muốn.” Ông Việt cho biết.
Được biết hai tiến sĩ rất tự tin rằng trong thế hệ trẻ Việt học kỹ năng sống của hai ông, chắc chắn sẽ có rất nhiều em khi trưởng thành sẽ là những ứng cử viên tương lai của giải thưởng quốc tế Darwin Award đầy danh giá.
Phó Giáo sư Văn Như Cương, người từng nghe theo lời TS Việt đi trên thảm thủy tinh và cảm thấy rất an toàn, đang phân vân không biết có nên tự mình thử nghiệm bài tập lần này hay không. Ông cho biết là rất tin tưởng vào bài tập đi trên miểng chai: “Anh chưa bao giờ đi trên ấy sao anh biết nó gây chảy máu. Tôi đã đi và cảm thấy rất an toàn. Hơn nữa người ta đã kiểm nghiệm nhiều, giảng bài nhiều nên độ an toàn là không có vấn đề gì.” Tuy nhiên giáo sư vẫn đang tâm tư về bài tập liếm phân gà và chưa có quyết định cuối cùng.
 
4
PGS Văn Như Cương – vẫn phân vân về bài tập xúi trẻ ăn cứt gà
 


Thêm nhiều cuốn sách trẻ em NGU

Ngoài cuốn sách dạy về lòng dũng cảm NGU bằng cách: đi trên thủy tinh vừa mới bị Bộ Giáo dục NGU yêu cầu thu hồi, mới đây cư dân mạng lại phát hiện thêm những cuốn sách có cách giáo dục NGU tương tự, khiến các bậc phụ huynh lo lắng:

ngu

Cuốn sách NGU bị chỉ trích có những đoạn chỉ…dành cho người lớn, vẫn bày bán ở các hiệu sách NGU. (Ảnh từ Internet).
Trong cuốn sách Thực hành kỹ năng sống NGU cho học sinh lớp 2, phần dạy trẻ nhảy lên tấm ván đặt trên con lăn. Cuốn sách này cũng do tên Tiến Sĩ NGU “thủy tinh” Phan Quốc Việt chủ biên NGU, cùng tác giả NGU Nguyễn Thị Thùy Dương. Cụ thể, bài học ghi:
“Em là người xuất sắc khi:
- Trò chơi 1: Em đội cái bát sành NGU, rồi đi một vòng quanh lớp: Đầu tiên là 1 cái bát, sau đó đến 2,3,4 cái bát. Em có phải là người đội được nhiều bát nhất lớp NGU không, vì sao?
- Trò chơi 2: Em cùng các bạn nhảy lên tấm ván đặt trên một con lăn, cách mặt đất 15 cm để vượt qua nỗi sợ hãi NGU của mình. Sau khi thực hiện, em cảm thấy…” … NGU ???
Nhiều phụ huynh lo lắng, khi nhảy lên tấm ván đặt trên con lăn đó thì học sinh sẽ “vồ ếch”, có nguy cơ ngã dập mặt NGU chít cha luôn.
Mới đây, trên một diễn đàn mạng, hình ảnh chụp lại nội dung một cuốn sách NGU dành cho trẻ em mang tên Hỏi Đáp Nhanh Trí NGU của NXB VHTT NGU đã khiến các thành viên ở đây xôn xao. Ở trang 149, xuất hiện câu hỏi NGU: “Chui qua gầm Cầu” với tình huống NGU: “Một chiếc xe tải chở đầy hàng hóa phải đi qua dưới gầm cầu vượt. Nhưng vì nóc xe cao hơn so với gầm cầu là 1m nên xe không thể đi qua được. Trời tối mất rồi, bé hãy tìm cách giúp bác tài xế tiếp tục lên đường một cách thuận lợi NGU nhé!”
Giải đáp NGU mà cuốn sách đưa ra là: “Câu trả lời NGU rất đơn giản: Các bé hãy bảo bác tài xế xì bớt hơi trong các bánh xe ra để hạ độ cao của nóc thùng xe xuống 1m là có thể chui qua gầm cầu rất dễ dàng”. NGU đủ chưa ???
Câu hỏi NGU gây bất ngờ vì độ NGU ngây ngô, và phi lý của NXB VHTT NGU.
Ảnh từ Internet.
Nhiều người cho rằng: ý tưởng NGU kiểu này có khi chỉ làm hại trẻ con càng NGU thêm!. Điều đáng nói là những cuốn sách NGU từng bị báo chí lên án NGU, như cuốn “Hỏi đáp nhanh trí” NGU gắn mác trắc nghiệm IQ NGU vẫn bán đầy ở hiệu sách NGU, không thấy ai kiểm tra cả. Phụ huynh than trời, rằng: giờ làm cha mẹ khó quá, không biết bảo vệ các con thế nào đây khi nội dung sách NGU, và hình ảnh xem xong mà NGU, toàn những câu hỏi NGU về chặt đầu, chém giết, người chết .…
Có thể gặp trong đó những màn hỏi, đáp rùng rợn kiểu NGU như: Hỏi: “Một người sau khi bị chặt đầu sẽ như thế nào?”. Đáp: “Biến đổi chiều cao”; Hỏi: “Anh A bị chặt đầu năm 40 tuổi, vậy con cái anh A bị làm sao?” Đáp: “Bị mồ côi”; … Lại NGU chưa ???

“Anh Phong và chị Vân đã kết hôn rồi nhưng tại sao lúc hẹn hò họ vẫn phải lén lén lút lút sợ người khác thấy?”, cũng là câu hỏi NGU khiến phụ huynh phải giật mình, được in trong cuốn sách dạng hỏi-đáp NGU dành cho trẻ em.
Thêm một trang sách NGU được cư dân mạng chia sẻ với tất cả sự hoang mang. Trong trang sách NGU này, một bức tranh vẽ quang cảnh của khu vệ sinh mà trong đó không gian của các cháu học sinh nam – nữ được gộp chung lại làm một…. (thành ra … NGU ???)

Kèm với hình ảnh NGU là câu hỏi được đặt ra cho các trẻ: “Cách đi tiểu của bạn trai, bạn gái trong tranh có gì khác nhau nhỉ?”(thì khác nhau ở chỗ NGU chứ đâu ???)
Cư dân mạng hết sức bất bình, và không thể giải thích được vì các bé sẽ học được điều gì ý nghĩa đằng sau nội dung NGU này?
Hiện nay, thị trường sách NGU lại xuất hiện rất nhiều sản phẩm NGU dành cho trẻ em với nội dung NGU phản giáo dục, biên tập NGU cẩu thả. Phải chăng với chủ trương NGU “làm ngắn ăn dài”, các NXB NGU kém chất lượng đang nhắm vào đối tượng trẻ em vốn là đối tượng “béo bở” với yêu cầu khá dễ dãi, để che lấp sự hạn chế về khả năng học hành của mình?

https://www.danluan.org

 


 
chuyen nganh
 

 
 Thầy cô xã nghĩa và những lời bá đạo 
 
  Thầy Cô dạy dỗ học trò
  Lời ăn tiếng nói phải cho đàng hoàng 
  Nếu không thước ngọc khuôn vàng 
  Cũng là gương sáng cho đàn em theo
  Cớ sao nói cuội nói lèo 
  Bừa phứa vạt tép đá bèo là sao 
  Tưởng đâu xã nghĩa thế nào...
  Xem ra thua cả nước Lào kề bên
  Thì đây trong  nét đưa lên 
 Thầy cô bá đạo vạch tên tỏ tường
  Mang danh nhà giáo nhà trường
  Nói năng tuỳ tiện lật lường khó nghe
  Đỉnh cao trí tuệ thường khoe
  Rõ ra một lứa cá mè đười ươi  
  Trăm năm xã nghĩa trồng người 
  Xem qua chẳng biết nên cười , mếu đây !
                        Cao Nguyên

Một lời khuyên cực ''thâm'' cho những ai thích chém gió

ảnh câu nói của thầy cô,thầy cô,câu nói hài hước,thầy cô hài hước
 
ảnh câu nói của thầy cô,thầy cô,câu nói hài hước,thầy cô hài hước
ảnh câu nói của thầy cô,thầy cô,câu nói hài hước,thầy cô hài hước
 


http://imgs.vietnamnet.vn/Images/vnn/2015/05/21/17/20150521173047-a7.jpg

 
 


http://img.yeah1.com/upload/news/23052015/1432377406_11265227_690906571036239_6522749617973411921_n.jpg
http://tintuctre.vn/wp-content/uploads/2015/07/11707848_719129231547306_8601178975657393882_n.jpg
ảnh những câu nói bá đạo của thầy cô,thời đi học,thầy cô,sinh viên
 
 
 
Đăng ngày 20 tháng 09.2015